Đại cương Đau đớn ở giáp xác

Có một số bằng chứng cho thấy các loài thập túc giáp xác (như cua và tôm hùm) có những biểu hiện phản ứng hành vi và sinh lý học cho thấy chúng có thể có trải nghiệm đau đớn[1][2][3] Các peptide opioid và các thụ thể opiate thấy xuất hiện tự nhiên ở động vật giáp xác[4][5] Sự hiện diện của opioid trong động vật giáp xác đã được giải thích như là một dấu hiệu cho thấy rằng tôm hùm có thể có trải nghiệm đau[6][7] Các nhà hoạt động bảo vệ động vật ở Thụy Sĩ đã nhiều lần chỉ trích cách làm tôm phổ biến tại các nhà hàng nước này. Họ cho rằng tôm hùm và các loài giáp xác khác có hệ thần kinh phức tạp, do đó sẽ cảm nhận đau đớn nhiều hơn nếu bị luộc sống[8].

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đau đớn ở giáp xác http://www.parl.gc.ca/37/2/parlbus/commbus/senate/... http://www.abolitionist.com/darwinian-life/inverte... http://nature.berkeley.edu/~kipwill/ESPM40_stuff/2... http://dels-old.nas.edu/ilar_n/ilarjournal/52_2/PD... //dx.doi.org/10.1016%2Fj.cub.2009.08.023 http://www.advocatesforanimals.org.uk/pdf/crustrep... https://web.archive.org/web/20080406120543/http://... https://web.archive.org/web/20120407023813/http://... https://web.archive.org/web/20130613011042/http://... https://tuoitre.vn/thuy-si-ra-quy-dinh-buoc-gay-me...